1 00:00:05,940 --> 00:00:10,420 Từ Cực tím đến Hồng ngoại: So sánh giữa Hubble và Kính thiên văn James Webb 2 00:00:12,380 --> 00:00:18,780 Kính thiên văn Không gian Hubble quay quanh quỹ đạo Trái Đất ở độ cao 570 km, 3 00:00:19,440 --> 00:00:25,020 ở vị trí quan sát thuận lợi không bị tác động bởi bầu khí quyển. 4 00:00:27,040 --> 00:00:29,100 Trong gần ba thập kỷ, 5 00:00:29,100 --> 00:00:36,920 Hubble đã nghiên cứu Vũ Trụ bằng chiếc gương chính có đường kính 2,4m cùng năm thiết bị khoa học. 6 00:00:38,040 --> 00:00:42,700 Chúng quan sát chủ yếu ở phần cực tím và phần phổ nhìn thấy được trong quang phổ, 7 00:00:43,100 --> 00:00:45,980 và một vài lần quan sát bằng hồng ngoại. 8 00:00:49,840 --> 00:00:54,560 Các sóng điện từ trong mỗi dải này có nhiều đặc điểm khác nhau 9 00:00:54,760 --> 00:00:57,040 chẳng hạn như nguồn phát ra các sóng trên, 10 00:00:57,040 --> 00:01:01,040 và cách chúng tương tác với vật chất và vật thể thiên văn. 11 00:01:03,380 --> 00:01:08,020 Hubble quan sát ở nhiều dải bước sóng khác nhau, mỗi dải một lần, 12 00:01:08,240 --> 00:01:12,200 mỗi dải mang đến nhiều thông tin khác nhau về đối tượng nghiên cứu. 13 00:01:14,400 --> 00:01:17,860 Mỗi bước sóng được tái tạo trong một màu khác nhau 14 00:01:18,460 --> 00:01:21,780 và được kết hợp để tạo thành một bức ảnh composite, 15 00:01:22,320 --> 00:01:27,160 với sự góp phần của tất cả bước sóng, ta có thể sử dụng để phân tích và so sánh. 16 00:01:29,060 --> 00:01:30,940 Ví dụ: 17 00:01:30,940 --> 00:01:35,720 ảnh chụp của Hubble trong vùng hồng ngoại thường cho ta thấy nhiều ngôi sao hơn 18 00:01:36,120 --> 00:01:38,740 hơn hình ảnh được chụp trong ánh sáng nhìn thấy được. 19 00:01:38,920 --> 00:01:43,540 khi bức xạ hồng ngoại tự do đi qua đám bụi vũ trụ, 20 00:01:43,540 --> 00:01:47,040 làm tán xạ khiến ánh sáng nhìn thấy xanh hơn. 21 00:01:48,400 --> 00:01:51,380 Điều này cho phép các nhà thiên văn học quan sát nhiều khu vực trong không gian 22 00:01:51,380 --> 00:01:55,300 thường bị khí và bụi vũ trụ che khuất. 23 00:01:56,720 --> 00:01:59,720 Bằng cách kết hợp các quan sát trong nhiều bước sóng khác nhau 24 00:02:00,400 --> 00:02:03,580 chúng ta có thể mở rộng một cảnh quan đầy đủ hơn về cấu trúc, 25 00:02:03,580 --> 00:02:06,480 thành phần và hoạt động của đối tượng 26 00:02:06,600 --> 00:02:10,200 so với khi chỉ quan sát trong ánh sáng khả kiến. 27 00:02:12,540 --> 00:02:16,180 Trong khi Hubble hiện đang quan sát Vũ trụ chủ yếu 28 00:02:16,180 --> 00:02:18,700 ở bước sóng khả kiến ​​và cực tím, 29 00:02:19,320 --> 00:02:23,260 người kế vị khoa học tiếp theo - Kính thiên văn Không gian James Webb - 30 00:02:23,860 --> 00:02:31,500 sẽ trở nên nhạy bén ở một loạt bước sóng từ 0,6 micromet (ánh sáng cam) đến 28 micromet, 31 00:02:31,840 --> 00:02:39,060 bức xạ hồng ngoại sâu phát ra từ các vật thể ở nhiệt độ khoảng -150 °C. 32 00:02:42,200 --> 00:02:47,280 Nhiều thiên thể xa xôi trong Vũ Trụ có mức dịch chuyển đỏ khá cao, 33 00:02:47,460 --> 00:02:54,000 do đó ánh sáng của chúng dịch chuyển từ cực tím và bước sóng khả kiến ​sang phần hồng ngoại gần. 34 00:02:54,920 --> 00:03:01,760 Có nghĩa là quan sát của thiên thể ở xa này (ví dụ như các thiên hà đầu tiên hình thành trong Vũ Trụ) 35 00:03:02,060 --> 00:03:09,280 cần có một kính thiên văn chuyên dụng để quan sát trong vùng hồng ngoại như James Webb. 36 00:03:12,340 --> 00:03:16,960 Kính thiên văn Không gian James Webb cũng có một chiếc gương lớn hơn nhiều so với Hubble. 37 00:03:17,940 --> 00:03:21,100 Với đường kính lên đến 6,5m. 38 00:03:22,520 --> 00:03:27,600 Gương lớn hơn thu thập nhiều ánh sáng hơn từ thiên thể mờ hơn và xa hơn trong không gian, 39 00:03:28,060 --> 00:03:32,820 có nghĩa là James Webb sẽ có thể nhìn về quá khứ xa hơn cả Hubble, 40 00:03:33,520 --> 00:03:37,880 cho phép chúng ta mở mang sự hiểu biết về Vũ Trụ sơ khai. 41 00:03:38,340 --> 00:03:44,700 Ngoài ra, gương lớn hơn cho độ phân giải cao hơn, mang đến hình ảnh chi tiết hơn. 42 00:03:46,300 --> 00:03:51,640 Bằng cách quan sát vũ trụ trong bước sóng khả kiến, cực tím và hồng ngoại, 43 00:03:52,020 --> 00:03:55,600 Hubble đã mang đến nhiều đóng góp to lớn cho lĩnh vực thiên văn học. 44 00:03:57,540 --> 00:04:03,000 Hubble đã tiến sâu vào những năm đầu đời của Vũ Trụ hơn cả những gì ta có thể hình dung được, 45 00:04:03,880 --> 00:04:09,100 đóng một vai trò quan trọng trong việc phát hiện sự mở rộng của Vũ Trụ đang tăng tốc 46 00:04:09,360 --> 00:04:13,860 và thăm dò bầu khí quyển của nhiều hành tinh quay quanh những ngôi sao xa xôi. 47 00:04:14,940 --> 00:04:21,380 Tất cả chúng ta đều háo hức chờ đợi nhiều phát hiện và đóng góp của James Webb trong tương lai. 48 00:04:28,160 --> 00:04:33,720 Hubblecast được sản xuất bởi ESA/Hubble tại Tổ chức Nghiên cứu thiên văn học châu Âu tại Nam Bán cầu (Đức). 49 00:04:33,720 --> 00:04:38,480 Sứ mệnh Hubble là dự án hợp tác quốc tế giữa NASA và Cơ quan Vũ Trụ châu Âu. 50 00:04:38,480 --> 00:04:43,120 Transcripted by ESA / Hubble; Translated by Thanh Sang Mai.